Thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống như thế nào để phù hợp nhất với đặc trưng của nhà ống, đảm bảo công năng và tính thẩm mỹ? Những tư vấn được đúc rút từ những kinh nghiệm thực tế của Nhà Đẹp Plus dưới đây chắc chắn sẽ rất có ích cho bạn. Cùng tham khảo nhé!
Với đặc điểm của nhà ống là chiều rộng hẹp kiến trúc mang lại cho gia chủ nhiều nhược điểm trong thiết kế. Sự hạn chế về không gian và ánh sáng gây khó khăn trong việc trang trí nội thất.
Mục lục
Cách hóa giải nhược điểm
Sử dụng thiết bị tủ bếp thông minh: Trong thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống, nên sử dụng các mẫu tủ bếp thông minh sẽ góp phần nâng cao tính thẩm mỹ cho thiết kế phòng bếp giúp bà nội trợ tiết kiệm nhiều thời gian, đảm bảo an toàn vệ sinh không gian bếp trở nên rộng rãi hơn nhờ các thiết bị được di chuyển linh động.
Lựa chọn kiểu dáng tủ bếp hợp lý: Đặc điểm cơ bản của phòng bếp nhà ống là diện tích nhỏ có chiều dài sâu do vậy cần phải tìm kiếm nhiều kiểu dáng tủ bếp lý tưởng. Nên tối ưu không gian kiểu chữ I hoặc chữ L để tận dụng không gian và diện tích có sẵn.
Liên thông phòng khách và phòng bếp: Phòng bếp sẽ được tối đa hóa diện tích nhờ sự liên thông phòng khách và bếp giúp tối đa hóa diện tích sử dụng mang đến không gian sống tiện nghi hơn.
Kiểu dáng bàn ăn và vị trí đặt phù hợp: Với phòng bếp nhà ống, thiết kế nội thất không nên trang trí bộ bàn ghế quá to, chỉ nên sử dụng bộ bàn ghế quá lớn với kích thước 4 – 6 ghế. Nên lưu ý là không nên bàn ghế ăn tại chỗ cửa ra vào, cửa nhà vệ sinh hoặc đối diện bàn thờ. Xem xét các yếu tố phong thủy để tối ưu không gian cho gia đình nhé.
Tổng hợp những mẫu thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống theo diện tích
Phòng bếp nhà ống 3m
Phòng bếp nhà ống 4m
Phòng bếp nhà ống 5m
Phòng bếp nhà ống 6m
Phòng bếp nhà ống 7m
Mẫu thiết kế phòng bếp nhà ống theo từng không gian
Không gian nội thất phòng bếp liền phòng khách
Với kiểu thiết kế nội thất phòng bếp liền phòng khách sẽ mang đến không gian sinh hoạt rộng rãi, thiết kế này giúp tiết kiệm diện tích với những căn nhà có diện tích vừa phải. Thiết kế không chỉ mang đến sự tiện nghi mà còn mang lại cảm giác rộng rãi, tối đa diện tích cho căn nhà.
Không gian nội thất phòng bếp liên thông với phòng khách
Thiết kế phòng bếp chung với phòng ăn là lựa chọn của nhiều gia đình đặc biệt là với nhiều gia đình có kích thước chiều dài dài và chiều rộng khiêm tốn. Tối ưu không gian phòng bếp mang đến sự tiết kiệm đáng kể diện tích trả lại không gian thoáng đãng hơn cho căn nhà. Có thể sử dụng bàn đảo vừa tận dụng làm bàn ăn giúp tăng thêm không gian lưu trữ.
Kết nối không gian với giếng trời trong thiết kế nội thất phòng bếp
Không gian bếp trong nhà ống bị chật chội, bí bách nên sẽ có rất ít cửa sổ hoặc không có cửa sổ cho căn bếp chính vì vậy thiết kế phòng bếp sẽ kết nối với không gian giếng trời tạo nên nguồn sáng tự nhiên giúp mang lại sự thông thoáng và hạn chế được mùi bị lưu trong phòng.
Ngoài ra cũng có thể tạo điểm nhấn và sự hứng khởi bằng việc để chậu cây cảnh hoặc một bình hoa nhiều màu sắc tại căn phòng.
Phong cách thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống phổ biến
Thiết kế phòng bếp nhà ống theo phong cách hiện đại
Phong cách thiết kế nội thất phòng khách nhà ống theo hướng hiện đại là phù hợp. Không chỉ phù hợp với nhà ống mà nó còn phù hợp với nhiều không gian khác nhau bởi phong cách hiện đại tập trung vào việc tối ưu không gian và chỉ có thể sử dụng đồ cần thiết chúng khiến cho căn bếp nhà ống trở nên rộng rãi hơn. Ngoài ra phong cách này còn loại bỏ được đồ dùng không cần thiết giúp tiết kiệm không gian.
Với nhà ống nên chọn họa tiết trang trí nội thất đơn giản, không cầu kỳ và phức tạp như hình vuông tròn hay đường thẳng thiết kế liên thông theo không gian mở cũng là một trong những xu hướng khá độc đáo.
Thiết kế phòng bếp nhà ống theo phong cách tối giản
Với không gian khiêm tốn của phòng khách nhà ống không cho phép bạn trưng bày nhiều đồ dùng, lựa chọn theo phong cách tối giản chính là phương án tối ưu giúp căn bếp trở nên hoàn hảo hơn.
Phong cách tối giản thường được loại bỏ hết những chi tiết rườm rà, đồ dùng nội thất không cần thiết. Nên ưu tiên sử dụng thiết bị bếp thông minh vừa tiết kiệm vừa giúp tiết kiệm tối đa diện tích cho không gian nhà bạn.
Thiết kế nội thất phòng bếp theo phong cách Bắc Âu (Scandinavian)
Thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống theo phong cách Bắc Âu (Scandinavian) lấy cảm hứng từ vùng đất Bắc Âu mang hơi hướng nội thất và cảm hứng từ vùng đất nhẹ nhàng, sang trọng, tinh tế, gọn gàng. Thiết kế nội thất nhà ống mang chút hoang dã, mộc mạc nên chiếm được thiện cảm của nhiều người.
Nội thất phòng bếp theo phong cách tân cổ điển
Nội thất phòng bếp theo phong cách thiết kế tân cổ điển là xu hướng của nhiều người hiện nay. Phong cách tân cổ điển mang lại không gian sống đẳng cấp, sang trọng giúp thể hiện sự tinh tế, gu thẩm mỹ của từng gia chủ.
Với phong cách thiết kế nội thất tân cổ điển thường tốn nhiều chi phí thiết kế nội thất vì phong cách này được tạo ra từ các hoa văn tinh xảo với những chi tiết tỉ mỉ nhưng vẫn cần đảm bảo sự hài hòa trong thiết kế tạo nên tổng thể đẹp mắt và đầy đủ tiện nghi đáp ứng tối đa phong cách thiết kế theo yêu cầu của gia chủ.
Nguyên tắc đảm bảo thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống chuẩn
Phòng bếp là nơi các thành viên trong gia đình gắn kết do vậy nó không chỉ là nơi để nấu nướng mà còn là nơi thể hiện tính thẩm mỹ của mỗi gia đình. Dưới đây là những cách giúp cải thiện không gian phòng bếp nhà mình hiệu quả nhất.
Tận dụng không gian trong thiết kế nội thất bếp
Vì đặc điểm nhỏ hẹp mà thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống cần tận dụng tối đa không gian, nên sử dụng tủ bếp hình chữ L hoặc chữ I, các hình dáng trên giúp không gian được thoáng rộng rãi hơn tận dụng được tối đa không gian đặc biệt là góc chết trong phòng tận dụng để đặt các phụ kiện thông minh.
Nên đặt bàn ăn tại vị trí thuận tiện, không được đặt đối diện cửa ra vào, đối diện bàn thờ, nên lựa chọn những mẫu bàn ăn có kiểu dáng hình elip, hình tròn hoặc hình chữ nhật cần được bo góc, các mẫu bàn ăn có góc nhọn sẽ gây nguy hiểm với các thành viên sử dụng.
Tính nhất quán trong phong cách thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống
Thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống cần có sự nhất quán trong phong cách giúp gia chủ định hình trước mọi ngóc ngách trong nhà. Ngôi nhà cần được tối đa hóa không gian sống và diện tích sử dụng theo từng mục đích khác nhau. Sau khi thống nhất giúp ngôi nhà dễ dàng bố trí hài hòa các vật dụng trong gia đình tránh sự sa đà vào những vật dụng thừa không cần thiết.
Sử dụng chất liệu nội thất phòng bếp tốt
Dùng chất liệu phù hợp với không gian phòng bếp nhà ống chính là chìa khóa trong thiết kế nội thất. Mặc dù hiện nay có nhiều giải pháp kỹ thuật cho hầu hết mọi không gian do vậy các chất liệu đều phù hợp với hầu hết không gian ngôi nhà.
Nên lựa chọn chất liệu gỗ chuyên dụng có thể chịu được độ ẩm và không lo mối mọt. cũng có thể sử dụng thay thế gỗ tự nhiên giúp không gian đẹp và chắc chắn. Tuy nhiên nó cũng không hề rẻ. Với công nghệ hiện tại thì gỗ công nghiệp cũng có thể là lựa chọn phù hợp cho nội thất căn bếp nhà bạn bởi hiện nay nó có đầy đủ chất liệu có sử dụng công nghệ chống nước, tạo vân gỗ đa dạng theo nhu cầu và sở thích của khách hàng.
Màu sắc nội thất theo thuyết ngũ hành trong thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống
Trong thuyết ngũ hành tương sinh, Thổ sinh Kim, Mộc sinh Hỏa, Hỏa Sinh Thổ do vậy lựa chọn màu sắc cho phòng bếp nhà ống phải có sự phù hợp với mệnh của gia chủ từ đó mang đến sự thẩm mỹ và may mắn đảm bảo đúng yếu tố phong thủy.
Trong thiết kế nội thất nên ưu tiên gam màu tương sinh, tương hợp với bản mệnh của gia chủ (Thổ sinh Kim, màu sắc tương hợp có thể là màu xám, màu trắng, chủ mệnh Kim nên chọn màu tương sinh là vàng,…) tuy nhiên nó cũng đảm bảo tính đồng nhất trong thiết kế của không gian tổng thể cho ngôi nhà.
Sắp xếp nội thất theo hướng chuẩn phong thủy
Gia chủ nên quan tâm chọn hướng nhà theo phong thủy mang ý nghĩa quan trọng, cửa chính là miệng nhà là nơi đón nguồn năng lượng tích cực vào nhà ảnh hưởng trực tiếp đến phong thủy cho gia chủ về sự nghiệp và sức khỏe. Đảm bảo thiết kế bếp nhà ống chuẩn phong thủy 5m, 4m 3m cần lưu ý những điều sau:
Không thiết kế bếp đối diện cửa chính: Kinh nghiệm của ông cha để lại tránh bị ám mùi và hấp thụ nhiệt.
Không nên đặt bếp đối diện nhà vệ sinh: Tránh các mùi tạp uế không tốt cho sức khỏe của gia chủ.
Lựa chọn hướng bếp theo tuổi: Đảm bảo chú ý chọn hướng hợp với cung mệnh của mình của gia chủ.
Hi vọng với những chia sẻ trên bạn có thêm những ý tưởng hay ho trong việc thiết kế nội thất phòng bếp nhà ống của gia đình. Nếu còn băn khoăn về cách thiết kế có thể liên hệ với chúng tôi công ty Thiết kế thi công Nhà Đẹp Plus theo số Hotline Hotline 0961555339 để được tư vấn miễn phí nhé.
Tham khảo thêm: